Mendeleev – Cha Đẻ “Bảng Tuần Hoàn Hóa Học”, Bị Khước Từ Giải Nobel

Mendeleev là nhà khoa học vĩ đại của thế kỷ 20, ông được nhiều người biết đến là cha đẻ của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, được sử dụng rộng rãi ngày nay. Mặc dù đến cuối đời, có nhiều nỗi đau thời cuộc cản bước con đường sự nghiệp của ông, nhưng những gì ông cống hiến cho nhân loại vẫn không hề bị lu mờ. Trên hành trình khoa học vĩ đại ấy, không thể không nhắc người mẹ đã hy sinh phần lớn cuộc đời để nuôi dưỡng và che chở cho ước mơ của Mendeleev.

Nguồn: vi.thpanorama.com, nguoiduatin.vn, review.siu.edu.vn, mingeek.vn, hanhtrinhlapchividai.com, c2phuongthinh.dongthap.edu.vn, vi.wikipedia.org

source: https://thefirstworldwar.net/

Xem thêm các bài viết về Kinh Doanh: https://thefirstworldwar.net/category/kinh-doanh/

23 thoughts on “Mendeleev – Cha Đẻ “Bảng Tuần Hoàn Hóa Học”, Bị Khước Từ Giải Nobel

  1. Đừng quên ghé thăm kênh Người Nổi Tiếng nhé bạn: https://www.youtube.com/channel/UChrW3m1MC9T-zFyVl6EKlRA

  2. Hình như không giải thưởng nào xứng tầm vinh danh được công trình Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học của ông!

  3. đéo mẹ thằng dở. vì một năm mà bắt mẹ dắt đến trường. sáng tạo ra cái bảng hoá học vô dụng vãi. xưa học phổ thông mình hay bị mất ngủ, cứ mỗi lần như vậy mình lấy sách hoá ra đọc khoảng 5 phút là ngủ như bị đánh thuốc mê :))

  4. Mình từng học và tốt nghiệp trường đại học do chính mendeleev là hiệu trưởng và sáng lập, rất tự hào 🙂

  5. theo sách "Chiếc thìa biến mất" của Sam KEAN – Best seller của New York Times có ghi chép – Busen là cha đẻ của "bảng tuần hoàn hóa học" còn Mendeleev là học trò của Busen và nối nghiệp thầy Busen, công trình nghiên cứu bảng tuần hoàn vào cuối đời của Busen. Tôi nghĩ là NGƯỜI THÀNH CÔNG nghiên cứu về cuộc đời của Busen và làm video về Busen được không?

  6. Chị cho em hỏi tí đc ko!
    Sao chị lại biết được nguồn góc của tất cả những người nổi tiếng và làm cách nào để mình biết được tất cả những thứ đó…?
    Cảm ơn chị nhiều nhé….

  7. Mendeleev, Butlerov là 2 nhà hoá học vĩ đại và Vernadsky nhà sáng lập môn hoá sinh học, nhà không gian khí quyển học lỗi lạc của Nga đều đã bị từ chối trao giải Nobel về chuyên môn của mình. Trong khi vào những năm xung quanh đó Hội đồng xét giải Nobel đã trao giải cho những công trình khoa học mà sự đóng góp của chúng cho khoa học và sự phát triển của loài người là không thể nào so sánh được với các thành tựu khám phá trong khoa học của ba ông. Lev Tolstoi nhà văn lỗi lạc nhất trong số các nhà văn của mọi thời đại cũng không được trao giải Nobel trong lần đầu tiên 1901 mà trao cho nhà văn Pháp Marcel Proust và các năm sau đó cho đến tận khi ông mất vào năm 1910.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *