#viemda #chamdatiepxuc
Bệnh chàm tiếp xúc là gì? Cách trị bệnh chàm tiếp xúc
Bạn đã bao giờ sử dụng sản phẩm chăm sóc da hay chất tẩy rửa mới, và da bạn bị sưng đỏ và kích ứng chưa? Nếu có, bạn hãy cẩn thận vì có thể bạn bị bệnh viêm da tiếp xúc. Bệnh này xuất hiện khi da bạn tiếp xúc với chất lạ hoặc quá nhiều nước khiến da bị ngứa, đỏ và sưng tấy.

Bệnh chàm tiếp xúc là gì?
Chàm tiếp xúc (hay còn gọi là viêm da tiếp xúc) có thể hiểu đơn giản là nguyên nhân gây bệnh có liên quan đến các chất là bạn đã và đang tiếp xúc.

Viêm da tiếp xúc

Nhiều người nghĩ rằng điều này là dị ứng thông thường, không cần chữa trị khiến bệnh ngày càng trầm trọng, khó trị dứt hẳn. Do đó, hãy tìm hiểu về bệnh chàm tiếp xúc và cách trị hiệu quả để thoải mái và tự tin trong công việc và cuộc sống.
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT BỆNH CHÀM TIẾP XÚC
Chàm tiếp xúc (viêm da tiếp xúc, dị ứng da gây ngứa) có liên quan đến chất mà bạn đã và đang tiếp xúc. Mức độ trầm trọng tùy thuộc vào cơ địa từng bệnh ngoại, loại chất tiếp xúc, thời gian tiếp xúc dài hay ngắn…
Tiếp xúc dị ứng:
– Bệnh thường xảy ra sau một vài tiếng khi da tiếp xúc với chất lạ, phản ứng này khiến cơ thể giải phóng các hóa chất gây viêm làm da bị ngứa và kích ứng.
– Triệu chứng thường gặp là vùng da sưng, nổi mẩn đỏ và ngứa, trở nên khô và sần sùi hơn. Sau đó, xuất hiện các mụn nước trên da, dễ vỡ tiết dịch khi gãi và cọ sát, đóng vảy và bong tróc, da cũng chuyển sang màu thâm và dày hơn.
– Nguyên nhân dị ứng thường do sử dụng thuốc kháng sinh, tiếp xúc vải, quần áo, vật liệu cao su, thuốc nhuộm, xi măng, mỹ phẩm kém chất lượng, kim loại…

Tiếp xúc kích ứng:
– Tiếp xúc kích ứng phổ biến nhất trong các loại viêm da tiếp xúc, xảy ra khi da tiếp xúc với một chất độc hại, hoặc ngay cả các hóa chất kích ứng nhẹ như chất tẩy rửa, bột giặt…
– Triệu chứng viêm da kích ứng nhẹ: Da bị tấy đỏ, nứt nẻ, bong tróc vảy; lâu dần vùng da nứt nẻ bị khô ráp, nứt ra gây đau đớn, đóng vảy cứng… rất mất thẩm mỹ.
– Nếu tiếp xúc bị kích ứng nặng: Ngay sau khi tiếp xúc với chất dị ứng, da có thể bị bỏng cháy, ngứa, nổi mẩn, một thời gian sau đóng thành vảy cứng.
– Nguyên nhân gây dị ứng tiếp xúc bao gồm: Sử dụng chất tẩy rửa mạnh, xà phòng, thuốc nhuộm tóc, sơn, xăng dầu, thực phẩm, kim loại lỏng, vi khuẩn, nấm, xi măng…
– Viêm da dị ứng do tiếp xúc với ánh sáng: Đây là trường hợp rất hiếm gặp, phản ứng nổi mẫn, nổi hột gây ngứa chỉ xảy ra do các hoạt chất trong kem chống nắng tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
– Chàm tiếp xúc dù dù xuất phát từ nguyên nhân nào cũng gây khó khăn cho người bệnh về sức khỏe lẫn đời sống sinh hoạt. Nếu không phát hiện sớm hoặc có biện pháp can thiệp kịp thời sẽ dẫn đến những vết lở loét không khỏi, những con đau đớn, ngứa ngáy, làm cuộc sống và công việc của bạn bị đảo lộn.
Cách điều trị chàm tiếp xúc hiệu quả cao
Thuốc chữa nấm da Trần Mười được bào chế từ các cây dược liệu đông y quý hiếm như: Uy linh tiên, hoàng đơn, cỏ mần trầu, cỏ ngữ sắc, hùng hoàng, hương nhu..

Công Dụng: Đặc trị Nấm á sừng, Nấm móng, Viêm da cơ địa, Lang Ben, Nấm tổ đỉa, Echzima, Nấm tóc, Hắc lào… các bệnh nấm khác.

Cam kết sẽ làm cho khách hàng hài lòng.
Được bào chế từ nhiều loại thảo dược, rễ cây quý hiếm, ai cũng có thể dùng được.
Hiệu quả trông thấy, khác biệt so với các loại thuốc điều trị nấm tây y chỉ chuyên về kháng sinh..
Hướng dẫn sử dụng: Ngâm rửa vùng da bị bệnh bằng là trầu không và bồ kết (nấu 500ml với tỉ lệ 3 quả bồ kết 5 lá trầu không hoặc nhiều hơn) từ 20-30 phút để loại bỏ da chết, vừa ngâm vừa kì bỏ da chết bên ngoài.

Chú ý:
Trước khi sử dụng phải lắc đều lọ thuốc, bôi phủ kín vùng da bị bệnh.
Lau khô trước khi bôi thuốc.
Ngày bôi thuốc nhiều lần (ít nhất 3-4 lần/ngày)
Kiêng kị:

Không ăn các thức ăn tanh, có tính hàn: Cá , cua, tôm, tép, thịt gà, thịt chó, hải sản biển..
Tránh để vùng xoa thuốc tiếp xúc với các chất tẩy rửa, hóa mỹ phẩm, xà phòng..
Tuyệt đối không tiếp xúc thường xuyên với nước (ngoài tắm rửa hàng ngày)
Kết hợp điều trị:

Nên uống nhiều nước lọc, nước ép cam, chanh, sinh tố hoa quả..
Ăn hoặc uống nước xay từ rau diếp cá, rau má, sài đất.. có tác dụng làm mát, giải độc.
Kết hợp luyện tập để mau khỏi bệnh: Nắm chặt tay thành nắm đấm rồi lại xòe ra, cứ như thế cho máu lưu thông ở tay. Chân cũng vậy, tìm cách tập cho máu lưu thông đến các đầu ngón chân để nuôi da đối với trường hợp bị bệnh ở tay chân.
Liệu trình sử dụng: Dùng tối thiểu trong 4 tuần để đạt hiệu quả tối đa.

Chống chỉ định: Tránh bôi lên vết thương hở. Không được uống.

—————————————————————————————————————————————-
Hotline: 0896671878
Website:
Youtube channel:
Fanpage:
—————————————————————————————————————————————-
Thấy hay hãy like, share, comment and subscribe để ủng hộ nhà thuốc ra thêm nhiều clip chia sẽ bệnh cho mọi người!

source: https://thefirstworldwar.net/

Xem thêm các bài viết về Sức Khỏe: https://thefirstworldwar.net/category/suc-khoe/

2 thoughts on “Bệnh chàm tiếp xúc là gì? Cách trị bệnh chàm tiếp xúc

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *